Categories: Tin tức

Công thức rubik tam giác – Cách giải rubik 3×3 nâng cao

Công thức rubik tam giác? Rubik tam giác tuy có hình dạng hơi lạ mắt nhưng các giải rubik tam giác này được coi là dễ dàng nhất trong các loại rubik hiện nay. Cùng đi tìm hiểu công thức tam giác qua bài viết dưới đây.

Mục Lục

Công thức rubik tam giác?

Rubik tam giác là một hình tứ diện được chia thành các mặt phẳng song song gồm 4 đỉnh có thể xoay độc lập với nhau 6 viên cạnh và 4 viên trung tâm nối đỉnh-cạnh (dạng bát diện đều và có 3 mặt lộ ra ngoài).

  • Màu xanh lá: viên đỉnh.
  • Màu đỏ: viên trung tâm.
  • Màu vàng: viên cạnh.

Bốn góc của rubik được đánh dấu bằng bốn chữ cái sau: F, R, L, U. Chữ cái in hoa là một lần xoay theo chiều kim đồng hồ ↻, và dấu nháy đơn là một lần ngược chiều kim đồng hồ ↺. Một lần xoay = 1/3 mặt, tương đương với 120 độ.

Công thức rubik tam giác?

Xem thêm: Công thức ADN

Các chữ cái F, R, L, U tương ứng với:

  • F (Front): mặt trước.
  • R (Right): mặt phải.
  • L (Left): mặt trái.
  • U (Up): mặt trên.

Các bước giải rubik tam giác

Bước 1: Giải các viên đỉnh

Có 4 viên góc tại mỗi đỉnh, đầu tiên bạn xoay 4 viên góc để chúng khớp với màu các viên trung tâm.

Bước 2: Giải các viên trung tâm

Khi các viên góc đã giải xong, hãy cố gắng tìm và xoay 2/3 khối rubik tam giác (đỉnh + tầng 2) sao cho cho màu của các viên trung tâm khớp với nhau trên tất cả các mặt.

Bước 3: Giải 3 viên cạnh ở tầng 1 

Có hai công thức giúp bạn đưa những viên cạnh ở tầng 2 xuống tầng 1, gọi là công thức phải và công thức trái, lần này bạn chỉ là tìm, xoay U cho khớp rồi thực hiện công thức.

  • Công thức phải: R U’ R’
  • Công thức trái: L’ U L

Bước 4: Giải 3 viên cạnh còn lại ở tầng 2

Ba công thức sau sẽ giúp thay đổi các vị trí các viên cạnh, tùy theo việc chúng ta muốn xoay theo chiều kim đồng hồ, ngược kim đồng hồ hay lật 2 góc.

Xoay theo chiều kim đồng hồ: R’ F’ R F’ R’ F’ R.

Xoay theo chiều ngược kim đồng hồ: R F R’ F R F R’.

Lật 2 cạnh bên dưới: R’ L R L’ F L’ F’ L.

Với các bước hướng dẫn giải trên đây chắc hẳn bạn đã biết các giải rubik tam giác rồi đúng không? Dưới đây là các giải của khối rubik 3×3 để bạn tham khao thêm nhé.

Cách giải rubik 3×3 nâng cao

Bước 1: Xoay rubik thành khối rubik 2x2x2 tại vị trí bất kỳ

 Cách làm như sau:

  • Bạn tìm 1 góc và ghép 1 cạnh.
  • Tiến hành ghép 1 cạnh mà không phải là viên trung tâm.
  • Ghép cặp từ 1 viên và 2 viên để tạo nên khối 1x2x2.
  • Bạn ghép cạnh cuối cùng lại cùng với 2 viên trung tâm.
  • Rồi ghép chúng lại để tạo thành khối 2x2x2.

Bước 2: Xoay tiếp khối rubik 2x2x2 thành 2x2x3 hoặc 2x3x3

Tiếp theo bạn xoay khối rubik thành khối 2x2x3 hoặc 2x3x3 bằng cách ghép thêm 1 hoặc 2 viên ở góc vào khối 2x2x2. Tuy nhiên bạn cần đảm bảo  không được làm hỏng khối 2x2x2 ở bước 1 để tránh phải làm lại từ đầu.

Giải công thức rubik 3×3 nâng cao

Xem thêm: Công thức 2 LOOK OLL

Bước 3: Khắc phục/định hướng lại những cạnh xấu

Bước này được coi là bước khó của khối rubik 3×3 tuy nhiên nếu bạn đã giải được bước này rồi thì tỉ lệ ghép thành công đã hoàn thành tới 80% rồi.

Dựa theo hình bên dưới, bạn sẽ quy ước (U) = màu vàng mặt trên và (F) = màu đỏ mặt đối diện.

Khi đó, bạn nhìn vào mặt U/D có:

  • Cạnh xấu = Xanh dương/xanh lá.
  • Đỏ/cam = nhìn vào màu của những viên cạnh. Nếu như viên cạnh là trắng/vàng = cạnh xấu.

Khi nhìn vào mặt F/B bạn thấy:

  • Cạnh xấu = Xanh dương/xanh lá.
  • Đỏ/cam = nhìn vào màu của những viên cạnh. Nếu như viên cạnh là trắng/vàng = cạnh xấu.

Dựa vào quy ước, lấy (U) và (F) làm mặt để nhìn, nếu bạn thấy:

  • Cạnh xấu = Xanh dương/xanh lá.
  • Đỏ/cam = nhìn vào màu của những viên cạnh. Nếu như viên cạnh là trắng/vàng = cạnh xấu.

Định hướng cạnh xấu

Những cạnh xấu sẽ luôn là 1 số chẵn và có 3 trường hợp sau:

  • Trường hợp 1: 2 cạnh xấu.
  • Trường hợp 2: 4 cạnh xấu.
  • Trường hợp 3: 6 cạnh xấu.

Bước 4: Ghép 2 tầng đầu tiên của khối rubik

Để ghép 2 tầng này bạn thực hiện như bước 1 và bước 2, lưu ý hãy cố định các khối đã có chỉ xoay mặt U+R. Ở bước này từ khối 2x2x3 đã có trước đó, bạn ghép thêm những góc và cạnh vào để trở thành 2 tầng 2x2x3.

Bước 5: Ghép 2 tầng cuối cùng

Ở bước này bạn đã có 1 chữ thập (+) ở mặt vàng, trường hợp không thấy tức là bạn đã sai từ bước 3.  Từ vị trí dấu thập (+) màu vàng, bạn chỉ cần hoán vị góc, hoán vị cạnh để hoàn thành. Ngoài ra kết hợp các phương pháp COLL/EPLL hoặc OCLL/PLL hay ZBLL…để lắp được khối rubik hoàn chỉnh.

Trên đây chúng tôi đã tổng hợp các công thức giải rubik tam giác và rubik nâng cao. Hy vọng qua bài viết này bạn có thể dễ dàng giải được khối rubik này để có thể khoe với bạn bè.

Facebook Comments Box
Rate this post
vgbc

Share
Published by
vgbc

Recent Posts

Trong Toán học thường thấy xuất hiện x, đây là biểu diễn biến số hay…

6 ngày ago

Các thông tin cần biết về xích ma trong Toán học

Xích ma thường được sử dụng để mô tả các phép toán hoặc biểu thức…

7 ngày ago

Tìm hiểu tính chất của mod trong Toán học

Mod là gì trong toán học? Đây là thắc mắc của nhiều bạn đọc, vậy…

1 tuần ago

Lim trong Toán học là gì? Những dạng bài về lim trong toán học thường gặp

Lim trong Toán học là gì? Có những dạng bài nào về lim trong Toán…

1 tuần ago

Lưu ý gì khi gặp các dạng bài toán xấp xỉ trong Toán học?

Phép xấp xỉ trong Toán học là một đại lượng có giá trị gần bằng…

1 tuần ago

Giáo sư Toán học trẻ nhất Việt Nam là ai?

Tại Việt Nam có rất nhiều nhà Toán học được phong tặng chức danh Giáo…

1 tuần ago