Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Trong các bài tập hóa học chúng ta sẽ gặp nhiều dạng bài tập về công thức ooxxit cao nhất. Vậy công thức oxit cao nhất là gì?.
Mục Lục
Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố nhóm
IA, IIA, IIIA, IVA,VA,VIA,VIIA,VIIA
Đối với các chất nhóm A
Trong oxit cao nhất: Hóa trị của nguyên tố =
Công thức oxit của nguyên tố R
– Nhóm IA: R2O
– Nhóm IIA : RO
– Nhóm IIIA : R2O3
– Nhóm IVA: RO2
– Nhóm VA: R2O5
– Nhóm VIA: RO3
– Nhóm VIIA: R2O7
Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro. Khi đó thì oxit cao nhất của một nguyên tố chứa 72.73% oxi, còn trong hợp chất khí với hidro chứa 75% nguyên tố đó.
Công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro
Công thức oxit cao nhất là CO2 và hợp chất khí với H là CH4. Vì nguyên tố đó là R thì công thức oxit cao nhất là R2Ox, công thức của hợp chất khí với H là RHy với x+y=8.
Theo đó, ta được: 16x/(2R+16x)=72,73% và R/(R+y)=75%< —>R/ (R+8-x)=75% Vậy R là C.
Oxit là gì?
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Oxit là hợp chất ví dụ Oxit như: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2,…
Công thức của Oxit
– Công thức chung của Oxit là: MxOy
Công thức của CO2 gồm có kí hiệu hóa học của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu hóa học của nguyên tố M (có hóa trị n) kèm theo chỉ số x theo đúng quy tắc về hóa trị: II.y = n.x
Oxit axit khi cho oxit tác dụng với nước thì thu được một axit tương ứng vì Oxit axit thường là oxit của phi kim,
Ví dụ:
- P2O5: axit tương ứng là axit phophoric H3PO4
- CO2: axit tương ứng là axit cacbonic H2CO3
- SO2: axit tương ứng là axit sunfuric H2SO4
Thực tế oxit là tên gọi của các hợp chất cấu thành từ 2 nguyên tố hóa học và bắt buộc phải có một nguyên tố oxy. Công thức chung của oxit được viết dưới dạng MxOy. M là nguyên tố hóa học có thể là kim loại hoặc phi kim, O là nguyên tố oxi, x-y là chỉ số được cân bằng theo hóa trị.
Cách gọi tên hợp chất oxit 2 cách: Tên oxit = tên nguyên tố M + oxit. Một số ví dụ như: CO; CO2; CaO; CuO; Fe2O3 Hoặc tên kim loại kèm theo hóa trị + oxit đối với các kim loại phi kim có nhiều hóa trị khác nhau
Những tính chất của Oxit axit
Tính tan các oxit axit khi hoà tan vào nước sẽ tạo ra dung dịch axit trừ SiO2:
- Na2O + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
- FeO + HCl → FeCl2 + H2O CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tan sẽ tạo muối, tác dụng với oxit bazơ tan:
- SO3 + CaO -> CaSO4
- P2O5 +3Na2O -> 2Na3PO4
Tác dụng với bazơ tan tỉ lệ mol giữa oxit axit và bazơ phản ứng sẽ cho ra nước + muối trung hoà
Công thức hóa học của oxit
Công thức hóa học của một hợp chất oxit bắt buộc phải có một nguyên tố oxi. Gọi công thức hóa học tổng quát của hợp chất oxi là AxBy trong đó:
– A là nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
– x là chỉ số thể hiện số lượng nguyên tử của nguyên tố A có trong hợp chất.
B là nguyên tố thứ 2 trong hợp chất oxit. Công thức hóa học tổng quát của oxit sẽ có dạng AxOy(2).
Một số công thức oxit đặc biệt:
– Công thức hóa học của sắt từ oxit là Fe3O4 Fe3O= FeO+Fe2O3]
Gốc axit tương ứng có hoá trị II:
– Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị I:
Tỉ lệ mol B: OA là 1:
NaOH +SO2 -> NaHSO3 (Phản ứng tạo muối axit)
Tỉ lệ mol B: OA là 2:
2KOH +SO3 -> K2SO3 +H2O (Phản ứng tạo muối trung hoà)
– Đối với kim loại trong bazơ có hoá trị II:
Tỉ lệ mol OA: B là 1:
CO2 +Ca(OH)2 ->CaCO3 (Phản ứng tạo muối trung hoà)
Tỉ lệ mol OA: B là 2:
SiO2 + Ba(OH)2 ->BaSiO3 (Phản ứng tạo muối axit)
* Đối với axit có gốc axit hoá trị III:
– Đối với kim loại có hoá trị I:
Tỉ lệ mol B: OA là 6:
P2O5 +6NaOH ->2Na2HPO4 +H2O
Tỉ lệ mol B: OA là 4:
P2O5 +4NaOH ->2NaH2PO4 +H2O
Tỉ lệ mol B: OA là 2:
P2O5 + 2NaOH +H2O ->2NaH2PO4
Một vài tính chất của Oxit bazơ
Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
Tác dụng với nước: oxit bazơ của kim loại kiềm và kiềm thổ tác dụng với nước.
Những oxit bazơ tác dụng với nước tan được trong nước là BaO, Li2O, Rb2O, Cs2O, Na2O, K2O, CaO, SrO.
Công thức: R2On + nH2O —> 2R(OH)n (n là hóa trị của kim loại R).
Tính chất hóa học của oxit bazơ
Oxit được phân thành hai loại chính:
- Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
Ví dụ:
CO2: axit tương ứng là axit cacbonic H2CO3
SO2: axit tương ứng là axit sunfuric H2SO4
P2O5: axit tương ứng là axit phophoric H3PO4
- Oxit bazo: là oxi của kim loại và tương ứng với một bazo
Ví dụ:
CaO: bazo tương ứng là canxi hidroxit Ca(OH)2
CuO: bazo tương ứng là đồng hidroxit Cu(OH)2
Fe2O3: bazo tương ứng là Fe(OH)3
R(OH)n tan trong nước, là dung dịch bazơ hay dung dịch kiềm. Các dung dịch bazơ làm giấy quì tím chuyển sang màu xanh
Tác dụng với axit: các oxit bazơ tác dụng với axit là HCl hoặc H2SO4 tạo thành muối và nước.
Công thức: Oxit bazơ + Axit —> Muối + H2O
Tác dụng với oxit axit: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. Thông thường đó là các oxit tác dụng được với nước (tan được trong nước).
Công thức: Oxit bazơ + Oxit axit —-> Muối
Ngoài ra, còn có oxit lưỡng tính và oxit trung tính
– Oxit lưỡng tính: là oxit có thể tác dụng với axit hoặc bazơ tạo ra muối và nước. Ví dụ: Al2O3,ZnO
– Oxit trung tính: là oxit không phản ứng với nước để tạo ra bazơ hay axit nhưng oxit này không phản ứng với bazơ hay axit để tạo muối.Ví dụ: CO, NO,..
Cách gọi tên Oxit
Đối với kim loại, phi kim chỉ có một hoá trị duy nhất
Cách gọi tên oxit như sau: tên oxit = tên nguyên tố + oxit
Ví dụ:
- K2O: Kali oxit
- NO: Nito oxit
- CaO: Canxi oxit
- Al2O3: Nhôm oxit
- Na2O: Natri oxit
Đối với kim loại có nhiều hoá trị
Cách gọi tên: tên oxit = tên kim loại ( hoá trị ) + oxit
Ví dụ:
- FeO : sắt (II) oxit
- Fe2O3: sắt (III) oxit
- CuO: đồng (II) oxit
Đối với phi kim loại có nhiều hoá trị
Cách gọi tên:
Tiền tố: – Mono: nghĩa là 1.
– Đi: nghĩa là 2.
– Tri: nghĩa là 3.
– Tetra : nghĩa là 4
– Penta : nghĩa là 5.
Vi dụ:
– SO2 : Lưu huỳnh đioxit.
– CO2 : Cacbon đioxit.
– N2O3 : Đinitơ trioxit.
– N2O5 : Đinitơ pentaoxit.
Xác định tên nguyên tố thường sẽ dựa vào các công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hidro. Qua những kiến thức Công thức oxit cao nhất là gì hy vọng các bạn sẽ có thêm kiến thức hữu ích về hóa học.